Hotline: 0938 76 4994 / (8h - 21h kể cả thứ 7, CN)
0
Giỏ hàng 0 đ
  • Sơ cứu khi trẻ bị mắc nghẹn

    Sơ cứu khi trẻ bị mắc nghẹn

    17/06/2017 11:23:12
    1144 lượt xem
    Trẻ sơ sinh thường rất dễ nuốt phải những vật nhỏ, nếu những vật này đi qua đường ruột mà không gây tổn thương cho bé thì mẹ không cần phải quá lo lắng. Nhưng nếu mẹ nhận thấy bé chảy nước dãi, không thể nuốt, đột ngột bỏ ăn hoặc bé có biểu hiện đau ở những nơi chứa dị vật mắc kẹt, mẹ cần gọi cho bác sĩ ngay hoặc đưa bé đến phòng cấp cứu ngay lập tức.
  • Làm thế nào để ngăn ngừa bệnh thiếu máu của con?

    Làm thế nào để ngăn ngừa bệnh thiếu máu của con?

    17/06/2017 11:00:54
    1051 lượt xem
    Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thiếu máu như: thiếu chất dinh dưỡng, rối loạn di truyển, điều trị thuốc bị nhiễm trùng và các bệnh mãn tính. Một nguyên nhân phổ biến nhất của trẻ sơ sinh đó là thiếu hụt chất sắt do chế độ ăn uống thiếu hụt chất sắt hoặc bé không có khả năng hấp thụ chất sắt từ thực phẩm hoặc bé bị mất máu liên tục. Một vài dạng thiếu máu khác như do di truyền như bệnh hồng cầu hình liềm gây ra do hemoglobin bất thường.
  • Trẻ em có thể ăn chay hay không?

    Trẻ em có thể ăn chay hay không?

    17/06/2017 10:35:40
    1046 lượt xem
    Nhiều nghiên cứu cho thấy không chỉ người lớn mà trẻ em cũng có thể áp dụng chế độ ăn chay với những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật như các loại rau củ, trái cây, ngũ cốc, các loại đậu, hạt…. Cho trẻ ăn chay giúp trẻ phòng tránh được một số bệnh như béo phì, tim mạch… mà trẻ vẫn có thể nhận được đầy đủ các các viamin, khoáng chất và protein. Ở giai đoạn này, bé vẫn tiếp tục bú mẹ để cung cấp cho cơ thể những dưỡng chất thiết yếu.
  • Mẹ cần làm gì nếu bé phải đi cấp cứu?

    Mẹ cần làm gì nếu bé phải đi cấp cứu?

    17/06/2017 10:27:44
    1045 lượt xem
    Bé có thể sẽ qua tuổi sơ sinh mà không phải đi cấp cứu một lần nào tuy nhiên mẹ cũng không nên chủ quan và cũng cần chuẩn bị trong một số trường hợp cần thiết. Các trường hợp mẹ phải đưa bé đi cấp cứu như: Bé bị dị ứng nặng, tắc nghẽn đường ruột, bị hen suyễn nghiêm trọng. Khi bé lớn hơn và trở nên hiếu động, mẹ cần quan sát và để ý đến bé nhiều hơn vì bé có thể nuốt phải vật thể lạ hoặc bị ngã chấn thương…lúc này mẹ cần phải đưa bé đi cấp cứu.
  • Khi nào mẹ bổ sung vitamin hay thực phẩm bổ sung cho bé?

    Khi nào mẹ bổ sung vitamin hay thực phẩm bổ sung cho bé?

    17/06/2017 09:48:21
    1091 lượt xem
    Vitamin được khuyến cáo cho bé uống ngay từ khi mới sinh ra như một nguồn bổ sung đối với những bé bú sữa mẹ hoặc sữa công thức. Bởi vì bé chỉ hấp thụ một lượng nhỏ Vitamin ở trong sữa mẹ còn sữa công thức thì hàm lượng Vitamin D cao hơn.
  • Cảnh giác với triệu chứng hen suyễn ở trẻ sơ sinh

    Cảnh giác với triệu chứng hen suyễn ở trẻ sơ sinh

    16/06/2017 17:38:30
    1124 lượt xem
    Bệnh hen suyễn là dấu hiệu bị viêm và hẹp đường thở dẫn đến khó thở. Bệnh hen suyễn có thể gây ra do các tác nhân gây dị ứng như: Phấn hoa, bào tử nấm mốc, lông động vật; các chất gây ô nhiễm đường hô hấp gồm khói bụi và thuốc lá hay mùi sơn thì tình trạng co hẹp đường thở càng gia tăng mạnh. Cơ hen cũng có thể xảy ra ở trẻ đang bị nhiễm trùng đường hô hấp do virus hay đôi khi là do tập thể dục quá sức hoặc hít phải không khí lạnh.
  • Những loại vắc-xin nào mẹ cần tiêm cho bé trong 6 tháng?

    Những loại vắc-xin nào mẹ cần tiêm cho bé trong 6 tháng?

    16/06/2017 17:25:28
    1023 lượt xem
    Tiêm chủng là một trong những tiến bộ an toàn nhất của y học hiện đại. Việc tiêm phòng đã được thực hiện và chứng minh độ an toàn trong hàng chục năm qua nên chúng ta có thể tin cậy được.
  • Tìm hiểu về chứng táo bón ở trẻ sơ sinh

    Tìm hiểu về chứng táo bón ở trẻ sơ sinh

    16/06/2017 17:12:09
    1657 lượt xem
    Để biết bé có bị táo bón hay không ? Mẹ cần phải theo dõi thói quen đi tiêu của bé cũng như thời điểm và số lần đi tiêu, bé ăn gì và vào lúc nào, cơ thể bé tiêu hóa thức ăn nhanh như thế nào.
  • Những điều bố mẹ cần biết khi bé cảm lạnh

    Những điều bố mẹ cần biết khi bé cảm lạnh

    16/06/2017 16:56:51
    1022 lượt xem
    Trong những năm phát triển đầu đời, trẻ sơ sinh sẽ hay bị cảm lạnh bởi vì virus cảm lạnh luôn tồn tại trong môi trường xung quanh bé. Theo thống kê, một năm bé có thể bị cảm khoảng 8 lần. Virus trong môi trường được phát tán thông qua những giọt nước li ti trong không khí hoặc khi bé tiếp xúc với đồ vật nhiễm bẩn như nắm cửa, đồ chơi trong khi đó hệ miễn dịch của bé lại chưa phát triển một cách hoàn thiện.
  • Tuyệt đối không rung lắc ở trẻ sơ sinh

    Tuyệt đối không rung lắc ở trẻ sơ sinh

    16/06/2017 16:48:36
    1255 lượt xem
    Đây chính là một loại tổn thương não nghiêm trọng xảy ra khi một người nào đó lắc trẻ nhỏ một cách mạnh bạo. Điều này khiến cho não của bé thụt vào bên trọng hộp so vì cơ bắp ở cổ của chúng không đủ mạnh để nâng đỡ phần đầu. Hội chứng rung lắc có thể gây ra những thương tích nghiêm trọng cho trẻ như: mù lòa, tổn thương mắt, chậm phát triển, co giật, tê liệt hoặc tổn thương não vĩnh viễn. Nghiêm trọng nhất nó còn có thể gây tử vong.